Hà Nội 30 °C
TP Hồ Chí Minh 0 °C
Hải Phòng 28 °C
Đà Nẵng 31 °C
Yên Bái 31 °C
  • Hà Nội Hà Nội 30°C
  • TP Hồ Chí Minh Hà Nội 0°C
  • Hải Phòng Hà Nội 28°C
  • Đà Nẵng Hà Nội 31°C
  • Yên Bái Hà Nội 31°C

Dì ghẻ, con chồng lôi nhau ra tòa tranh thừa kế

Pháp luật hình sự
16/12/2015 06:11
Nguyễn Xinh
aa
Sau 30 năm trời ròng rã theo tòa để khiếu kiện việc giải quyết tranh chấp quyền thừa kế, bà Nghiêm giờ đã mắt mờ, chân chậm, tay run...


Hôm nay 15/12, Tòa án nhân dân cấp cao tại Hà Nội mở phiên tòa xét xử phúc thẩm vụ án dân sự tranh chấp quyền thừa kế với nguyên đơn là bà Trần Thị Nghiêm (sinh năm 1940, trú tại phường Phú Diễn, quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội) và bị đơn là cụ Tạ Thị Gái (cùng trú địa chỉ trên), hai người có quan hệ dì ghẻ - con chồng.

Vụ án bắt đầu từ năm 1976 khi bà Nghiêm còn là một phụ nữ trung niên, tính đến nay đã kéo dài 30 năm.

Nguyên nhân khiến một câu chuyện gia đình trở nên nan giải, bế tắc đến vậy âu cũng là do sự mâu thuẫn chẳng thể nào giải quyết nổi bắt nguồn từ một mối quan hệ xưa nay được người đời cho là ghê gớm: dì ghẻ và con chồng.

Cụ Hồi và cụ Sâm có ba người con chung là bà Trần Thị Nhung, bà Trần Thị Nghiêm và bà Trần Thị Minh.

Cụ Sâm qua đời năm 1944 không để lại di chúc, đến năm 1948, cụ Hồi lấy người vợ thứ 2 là cụ Phạm Thị Gái, có với nhau hai người con chung là bà Trần Thị Nga và bà Trần Thị Bé.

Cụ Hồi qua đời năm 1952 cũng không để lại di chúc, di sản của cụ Hồi và cụ Sâm để lại gồm có một ngôi nhà xây gạch lợp ngói trên thửa đất 1 sào do gia đình bà Bé đang quản lý và sử dụng, nay thuộc phường Phú Diễn, quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội.

Bà Trần Thị Nghiêm (bìa trái) tại phiên tòa (Ảnh: Nguyễn Xinh)
Bà Trần Thị Nghiêm (bìa trái) tại phiên tòa (Ảnh: Nguyễn Xinh)

Nan giải hành trình đi đòi quyền thừa kế

Năm 1976, bà Nghiêm đã gửi đơn kiện yêu cầu chia quyền thừa kế theo pháp luật số di sản mà cụ Hồ để lại và Tòa án nhân dân quận Từ Liêm đã thụ lý giải quyết.

Tuy nhiên, do đến nay vẫn chưa nhận được tiền nên bà Nghiêm tiếp tục yêu cầu tòa án chia thừa kế theo pháp luật đối với số tài sản này của cụ Sâm.

Cụ thể, về phía nguyên đơn, bà Nghiêm yêu cầu chia số tài sản trên cho mình, bà Nhung và bà Minh thừa kế, phía bị đơn là cụ Phạm Thị Gái thì bà Trần Thị Bé (người đại diện theo ủy quyền của cụ Gái) yêu cầu chia số tài sản trên cho 6 người, gồm cụ Gái và 5 người con cả chung và riêng của cụ Sâm.

Trong quá trình vụ án được giải quyết, phía bị đơn và nguyên đơn liên tục kháng cáo vì cho rằng các bản án đều chưa thỏa đáng.

Bà Nghiêm thì cho rằng mình là con bà cả, số tài sản đó là do bố mẹ mình gây dựng mà có, nên mặc dù hai cụ không để lại di chúc thì số tài sản đó vẫn thuộc về bà và hai người chị em ruột là bà Nhung và bà Minh.

Còn cụ Gái lại khẳng định, số tài sản cao ngất ngưởng ấy phải được chia đều cho vợ hai và tất cả 5 người con theo hàng thừa kế thứ nhất.

Vào năm 1997, bà Bé cho bà Nhung vay 500 triệu đồng có lãi suất với thời hạn là 1 tháng nhưng đến nay bà Nhung vẫn chưa trả cả gốc và lãi cho bà Bé. Nay bà Nhung gây khó khăn cho bà Bé nên bà đòi lại số tiền này (cả gốc lẫn lãi) và yêu cầu tòa khấu trừ vào tài sản đang được tranh chấp nếu bà Nhung được chia thừa kế nhưng bà Nhung không đồng ý.

Bản án ngày 20/12/2010 của Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội xử chấp nhận yêu cầu thừa kế theo pháp luật của bà Trần Thị Nghiêm đối với di sản của cụ Sâm và cụ Hồi là 2.939.314.420 đồng, trong đó có 502.314.420 đồng công sức của cụ Gái và gia đình bà Bé đối với di sản.

Cụ Sâm chết không để lại di chúc nên số tài sản của cụ được chia theo hàng thừa kế cho các con là bà Nhung, Minh, Nghiêm mỗi người được thừa kế 1/4, cụ Hồi qua đời cũng không có di chúc nên số tài sản của cụ chia cho tất cả các con theo hàng thừa kế thứ nhất. Bà Minh, bà Nghiêm và bà Nhung phải thanh toán 189 triệu cho bà Bé.

Lúc này, ba người con của người vợ cả (cụ Sâm) là bà Nghiêm, bà Minh và bà Nhung lại tiếp tục kháng cáo. Đến tháng 7/2011, phiên tòa phúc thẩm của Tòa án nhân dân tối cao tại Hà Nội hủy một phần bản án sơ thẩm của Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội và yêu cầu xét xử lại...

Trải qua nhiều năm tháng, vụ án tranh chấp quyền thừa kế này vẫn chưa thể đi tới hồi kết. Kể từ ngày đầu bà Nghiêm cầm lá đơn khiếu kiện đến Tòa án nhân dân huyện Từ Liêm đến nay đã là 30 năm có lẻ.

Giờ đây, bà đã là một cụ già mắt mờ, chân chậm, tai nghe không rõ. Tại phòng xét xử của Tòa án nhân dân cấp cao tại Hà Nội hôm nay, bà liên tục nói to và quát tháo đối với bảo vệ phiên tòa cũng như HĐXX.

Có lẽ đó là một thái độ không đúng mực và thiếu tôn trọng đối với HĐXX, nhưng đây là tất cả những gì được gọi là phẫn uất được dồn nén suốt ba chục năm trời, là sự vỡ òa của những lo toan bộn bề bởi có nhà mà chẳng được chốn nương thân...

Vị chủ tọa phiên tòa đã dành rất nhiều thời gian để khuyên nhủ đối với bà Nghiêm nhưng rồi cuối phiên xét xử, một bản án cuối cùng vẫn chưa được đưa ra.

HĐXX quyết định tạm dừng để giải quyết nhiều vấn đề liên quan đến nội dung vụ án, bà Nghiêm rời khỏi phòng xử án trong trạng thái tay chân run lẩy bẩy và hơi thở gấp gáp, ngập ngừng.

Bà đến một mình và cũng ra về một mình bởi bà là người phụ nữ độc thân, không chồng, không con. Đã một mình một thuyền được gần hết cuộc đời nhưng bà vẫn lọ mọ đi tìm cái được gọi là công lý cuối cùng...

bài liên quan
Hà Nội: Dự báo dịch sốt xuất huyết còn tiếp tục tăng trong thời gian tới

Hà Nội: Dự báo dịch sốt xuất huyết còn tiếp tục tăng trong thời gian tới

Tuần vừa qua, số ca mắc sốt xuất huyết trên địa bàn Hà Nội tăng so với tuần trước đó, dự báo dịch sốt xuất huyết còn tiếp tục tăng trong thời gian tới.
Phát triển kinh tế số: Tạo lợi thế cạnh tranh mới cho quốc gia

Phát triển kinh tế số: Tạo lợi thế cạnh tranh mới cho quốc gia

Từ đầu năm 2024, Việt Nam xác định tập trung vào phát triển kinh tế số với 4 trụ cột là: Công nghiệp công nghệ thông tin và truyền thông, Phát triển kinh tế số các ngành, Quản trị số và Phát triển dữ liệu số. Qua 6 tháng đầu của năm 2024, với 4 trụ cột này, kinh tế số góp phần tạo động lực mới cho kinh tế, tạo lợi thế cạnh tranh mới cho quốc gia.
Thừa kế thế vị là gì, điều kiện để được hưởng thừa kế thế vị

Thừa kế thế vị là gì, điều kiện để được hưởng thừa kế thế vị

Thừa kế thế vị là gì, các trường hợp được hưởng thừa kế thế vị là gì, đang là câu hỏi nhiều bạn đọc quan tâm.
Hà Nội: Gần 7.000 trường hợp vi phạm giao thông trong 6 tháng đầu năm

Hà Nội: Gần 7.000 trường hợp vi phạm giao thông trong 6 tháng đầu năm

Trong 6 tháng đầu năm 2024, Thanh tra Sở GTVT Hà Nội triển khai nhiều giải pháp để đảm bảo an toàn giao thông, xử lý gần 7.000 trường hợp vi phạm.
Mới nhất
Đọc nhiều
Khởi tố đối tượng trộm nhiều tài sản có giá trị trong két sắt

Khởi tố đối tượng trộm nhiều tài sản có giá trị trong két sắt

Cơ quan Cảnh sát điều tra, Công an quận Tây Hồ đã ra quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can và tạm giam Trịnh Thị Thảo (SN 1995) trú tại Ngọc Thanh, Kim Động, Hưng Yên về tội Trộm cắp tài sản.
Công an tỉnh Nghệ An gặp mặt, thăm hỏi các thương, bệnh binh

Công an tỉnh Nghệ An gặp mặt, thăm hỏi các thương, bệnh binh

Ngày 23/7, Công an tỉnh Nghệ An đã tổ chức gặp mặt các thương, bệnh binh, thân nhân liệt sỹ tại Trung tâm Điều dưỡng thương bệnh binh tại Trung tâm Điều dưỡng thương binh Nghệ An tại xã Nghi Phong (Nghi Lộc - Nghệ An).
Cựu chủ tịch FLC Trịnh Văn Quyết sẵn sàng dùng gần 5.000 tỷ đồng tài sản tích luỹ để khắc phục hậu quả

Cựu chủ tịch FLC Trịnh Văn Quyết sẵn sàng dùng gần 5.000 tỷ đồng tài sản tích luỹ để khắc phục hậu quả

Cựu Chủ tịch FLC Trịnh Văn Quyết: "Kính mong HĐXX tạo điều kiện thuận lợi để bị cáo được xử lý tài sản cá nhân gần 5.000 tỷ đồng để khắc phục hậu quả vụ án mà cơ quan điều tra đã và đang phong toả hơn 2 năm qua".
Tin bài khác
Khởi tố đối tượng trộm nhiều tài sản có giá trị trong két sắt

Khởi tố đối tượng trộm nhiều tài sản có giá trị trong két sắt

Cơ quan Cảnh sát điều tra, Công an quận Tây Hồ đã ra quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can và tạm giam Trịnh Thị Thảo (SN 1995) trú tại Ngọc Thanh, Kim Động, Hưng Yên về tội Trộm cắp tài sản.
Cựu chủ tịch FLC Trịnh Văn Quyết sẵn sàng dùng gần 5.000 tỷ đồng tài sản tích luỹ để khắc phục hậu quả

Cựu chủ tịch FLC Trịnh Văn Quyết sẵn sàng dùng gần 5.000 tỷ đồng tài sản tích luỹ để khắc phục hậu quả

Cựu Chủ tịch FLC Trịnh Văn Quyết: "Kính mong HĐXX tạo điều kiện thuận lợi để bị cáo được xử lý tài sản cá nhân gần 5.000 tỷ đồng để khắc phục hậu quả vụ án mà cơ quan điều tra đã và đang phong toả hơn 2 năm qua".
Hải quan tăng cường phối hợp phòng chống tội phạm ma túy

Hải quan tăng cường phối hợp phòng chống tội phạm ma túy

Trong Tháng hành động phòng, chống ma túy năm 2024, lực lượng Hải quan đã chủ trì, phối hợp với các lực lượng chức năng phát hiện, bắt giữ 49 vụ với 57 đối tượng, tang vật thu giữ tổng cộng 591 kg ma túy các loại.
Quảng Nam: Khởi tố 4 cán bộ liên quan sai phạm cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất

Quảng Nam: Khởi tố 4 cán bộ liên quan sai phạm cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất

Ngày 23/7, Cơ quan Cảnh sát Điều tra Công an huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam, cho biết đã khởi tố bị can, lệnh bắt bị can để tạm giam đối với 4 cán bộ về hành vi "Lợi dụng chức vụ quyền hạn trong khi thi hành công vụ" quy định tại khoản 3, Điều 356 Bộ luật Hình sự sau khi được Viện Kiểm sát Nhân dân cùng cấp phê chuẩn.
Nghệ An: Khởi tố đối tượng lừa bán bé gái với giá 180 triệu đồng

Nghệ An: Khởi tố đối tượng lừa bán bé gái với giá 180 triệu đồng

Đối tượng thường xuyên lên địa bàn huyện Tương Dương dụ dỗ, lôi kéo các cháu gái sang nước ngoài làm việc và vẽ ra viễn cảnh giàu sang nơi xứ người, nhưng thực chất là lừa bán sang nước ngoài.
Cựu lãnh đạo Chứng khoán HOSE khai về mối quan hệ với Trịnh Văn Quyết

Cựu lãnh đạo Chứng khoán HOSE khai về mối quan hệ với Trịnh Văn Quyết

Theo cáo trạng, ông Trần Đắc Sinh (cựu Chủ tịch HĐQT HOSE) quen biết Trịnh Văn Quyết và Doãn Văn Phương (TGĐ Tập đoàn FLC). Quyết và Phương nhờ Sinh tạo điều kiện để cổ phiếu ROS được niêm yết trên sàn chứng khoán trong tháng 9/2016.
Mất gần 200 triệu đồng “chuộc” thân vì tin “việc nhẹ lương cao”

Mất gần 200 triệu đồng “chuộc” thân vì tin “việc nhẹ lương cao”

Tin vào lời dụ dỗ “việc nhẹ lương cao”, nạn nhân đã bị các đối tượng bán sang Campuchia làm việc trong tổ chức lừa đảo chiếm đoạt tài sản. Sau đó, gia đình đã phải chuyển số tiền gần 200 triệu đồng để “chuộc” thân.
Cựu Chủ tịch FLC Trịnh Văn Quyết khai gì trước toà?

Cựu Chủ tịch FLC Trịnh Văn Quyết khai gì trước toà?

Quá trình khai báo, cựu Chủ tịch FLC khẳng định: “Bị cáo chưa bao giờ có mục đích chiếm đoạt tiền của nhà đầu tư”. Theo ông Quyết, việc mua lại doanh nghiệp và thành lập doanh nghiệp là để làm về lĩnh vực xây dựng.
Bắt giữ đối tượng từng là nhân viên ngân hàng lừa đảo, chiếm đoạt tài sản

Bắt giữ đối tượng từng là nhân viên ngân hàng lừa đảo, chiếm đoạt tài sản

Với việc đưa ra thông tin gian dối để huy động vốn của bị hại làm đáo hạn ngân hàng cho khách hàng đang có nhu cầu, để chiếm đoạt tổng số tiền trên 05 tỷ đồng, Nguyễn Đình Tuấn đã bị lực lượng chức năng bắt tạm giam.
Bắt giữ đối tượng dùng ô tô đi trộm cắp hàng chục nắp cống thoát nước

Bắt giữ đối tượng dùng ô tô đi trộm cắp hàng chục nắp cống thoát nước

Lợi dụng thời điểm đêm tối vắng người, Đỗ Văn Đoàn đã sử dụng ô tô đến nhiều tuyến phố để trộm cắp cống thoát nước.
tong bi thu nguyen phu trong trong cong cuoc bao ve chu quyen bien dao cua to quoc

Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng trong công cuộc bảo vệ chủ quyền biển, đảo của Tổ quốc

(PLM) - Trong suốt cuộc đời hoạt động cách mạng vẻ vang của mình, nhất là trên cương vị Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Quân ủy Trung ương, đồng chí Nguyễn Phú Trọng đã dành tình cảm đặc biệt đối với cán bộ, chiến sĩ Hải quân. Tổng Bí thư luôn kịp thời quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo và đánh giá cao sự nỗ lực, quyết tâm của cán bộ, chiến sĩ Hải quân nhân dân Việt Nam trong khắc phục khó khăn, bảo vệ vững chắc chủ quyền biển, đảo, thềm lục địa của Tổ quốc; xây dựng Hải quân nhân dân Việt Nam cách mạng, chính quy, tinh nhuệ và hiện đại.
ha noi nhieu noi treo co ru truoc ngay quoc tang tong bi thu nguyen phu trong

Hà Nội: Nhiều nơi treo cờ rủ trước ngày Quốc tang Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng

(PLM) - Dù còn 3 ngày nữa mới diễn ra Quốc tang, nhưng tại một số địa điểm tại Hà Nội cũng như trên cả nước đã treo cờ rủ để tưởng nhớ cố Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.
tong bi thu nguyen phu trong nha lanh dao ly luan xuat sac

Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng – Nhà lãnh đạo, lý luận xuất sắc

(PLM) - Trải qua nhiều cương vị quan trọng do Đảng, Nhà nước và Nhân dân giao phó, như: Uỷ viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng từ khoá VII đến khóa XIII; Uỷ viên Bộ Chính trị từ khoá VIII đến khóa XIII; Tổng Biên tập Tạp chí Cộng sản; Bí thư Thành uỷ Hà Nội; Chủ tịch Hội đồng Lý luận Trung ương; Chủ tịch Quốc hội; Chủ tịch nước; Tổng Bí thư từ khoá XI đến khóa XIII, đồng chí Nguyễn Phú Trọng đã có nhiều cống hiến to lớn, quan trọng cho sự nghiệp cách mạng của Đảng và dân tộc ta, nhất là trong công cuộc đổi mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
tinh cam dac biet cua nhan dan voi tong bi thu nguyen phu trong

Tình cảm đặc biệt của nhân dân với Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng

(PLM) - Hơn nửa thế kỷ hoạt động cách mạng không ngừng nghỉ, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã cống hiến hết mình, trọn một đời đóng góp cho Đảng, cho nhân dân. Hình ảnh vị lãnh đạo kiên trung, trí tuệ và mẫu mực, tận trung với Đảng, hết lòng vì dân sẽ luôn sống trong trái tim của mỗi người dân Việt Nam.
bo tu phap dung dau cac bo nganh ve chi so cai cach hanh chinh nam 2023

Bộ Tư pháp đứng đầu các bộ, ngành về Chỉ số Cải cách hành chính năm 2023

(PLM) - Sáng ngày 18/7/2024, Tại Hội trường Đa năng - Bộ Tư Pháp đã diễn ra Tọa đàm đánh giá, rút kinh nghiệm về Chỉ số cải cách hành chính năm 2023 và đánh giá việc thực hiện Đề án 06 trong 06 tháng đầu năm, nhiệm vụ, giải pháp từ nay đến cuối năm 2024 của Bộ tư Pháp.