Hà Nội 30 °C
TP Hồ Chí Minh 0 °C
Hải Phòng 28 °C
Đà Nẵng 31 °C
Yên Bái 31 °C
  • Hà Nội Hà Nội 30°C
  • TP Hồ Chí Minh Hà Nội 0°C
  • Hải Phòng Hà Nội 28°C
  • Đà Nẵng Hà Nội 31°C
  • Yên Bái Hà Nội 31°C

Sửa Luật Bảo hiểm xã hội: Đánh giá kỹ hơn tác động của cải cách tiền lương

Cải cách hành chính
27/05/2024 12:47
Báo Đầu tư
aa
Với hầu hết các quy định trong Dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) đều có liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp đến chính sách tiền lương, vì thế đại biểu Quốc hội cho rằng cần đánh giá đầy đủ tác động.

Tiếp tục Kỳ họp thứ 7, sáng 27/5 Quốc hội thảo luận tại hội trường về dự án Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi).

Điểm mới so với dự thảo trình Quốc hội tại Kỳ họp thứ 6 là Chính phủ đề xuất mức tham chiếu là mức tiền dùng để tính mức đóng, mức hưởng một số chế độ bảo hiểm xã hội (BHXH) trong Luật này. Mức tham chiếu được tính bằng mức lương cơ sở, khi bãi bỏ mức lương cơ sở thì mức tham chiếu được Chính phủ điều chỉnh trên cơ sở mức tăng của chỉ số giá tiêu dùng và tăng trưởng kinh tế, phù hợp với khả năng của ngân sách nhà nước và quỹ BHXH”.

Theo Phó chủ tịch Hội đồng Dân tộc của Quốc hội, đại biểu Trần Thị Hoa Ry (Bạc Liêu) hầu hết các quy định trong dự thảo luật đều có liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp đến chính sách tiền lương vì đây là căn cứ để thu, chi và thực hiện chế độ BHXH.

Nhưng trong báo cáo giải trình, tiếp thu của Chính phủ, nội dung này cũng chưa thống nhất và trong báo cáo giải trình của Ủy ban Thường vụ Quốc hội cũng cho thấy việc chuẩn bị chính sách này cũng còn nhiều bất cập.

Sửa Luật Bảo hiểm xã hội: Đánh giá kỹ hơn tác động của cải cách tiền lương
Đại biểu Trần Thị Hoa Ry (Bạc Liêu) phát biểu tại phiên thảo luận. (Ảnh:Quọchoi.vn)

Cho đến nay chưa có báo cáo đánh giá đầy đủ tác động chính sách gửi đến đại biểu Quốc hội theo đúng Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật. Bởi vì thực chất, chính sách này mới thật sự phát sinh từ 23/5/2024, bà Hoa Ry nêu.

“Tôi cho rằng việc sử dụng cũng như chính sách liên quan đến quỹ BHXH là vấn đề rất lớn nên việc thay đổi chính sách này không thể không lấy ý kiến rộng rãi người lao động trong bối cảnh cải cách tiền lương vì bình cũ, rượu mới”, vị đại biểu Bạc Liêu thể hiện chính kiến.

Do đó, bà Hoa Ry nhấn mạnh, không thể cứ cho rằng việc giữ nguyên Điều 62 - 63 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 và hiện nay chuyển sang Điều 76 - 77 dự thảo mới thì không có tác động, như thế là hoàn toàn không chính xác. Vì, tiền lương, đã có sự thay đổi căn bản từ ngày 1/7/2224 và không rõ “mức tham chiếu” sẽ được xây dựng và tổ chức thực hiện như thế nào.

Mặt khác, theo đại biểu Hoa Ry, chính sách BHXH còn là sự chia sẻ giữa các thế hệ, không chỉ là nguyên tắc đóng - hưởng của mỗi cá nhân. Do đó, người đang làm việc đóng BHXH hôm nay, sẽ có tác động đến lương hưu của những người đã nghỉ hưu.

Sự chia sẻ giữa các thế hệ cần phải được quan tâm trong quá trình cải cách tiền lương để cho người đang làm việc và người nghỉ hưu không có khoảng cách quá xa về tiền lương, lương hưu và thu nhập theo quan điểm của Nghị quyết 28 về cải cách chính sách BHXH, bà Hoa Ry nói.

Đại biểu Trần Khánh Thu (Thái Bình) cho rằng, theo Nghị quyết số 27 của Trung ương khóa 12 về "cải cách chính sách tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức, lực lượng vũ trang và người lao động trong doanh nghiệp" mức lương cơ sở sẽ được bãi bỏ.

Do đó, không còn căn cứ để thực hiện điều chỉnh tiền lương đóng BHXH để tính lương hưu, trợ cấp, chế độ BHXH khác.

Vị đại biểu Thái Bình phân tích, “tiền lương do Nhà nước quy định sẽ tăng lên so với hiện hành và sẽ làm tăng chi phí ngân sách nhà nước, đóng BHXH cho những đối tượng này. Khi việc thực hiện chế độ tiền lương mới sẽ phát sinh chênh lệch khá lớn giữa lương hưu vào giữa người nghỉ trước và sau ngày 1/7/2024”.

Về đề xuất bổ sung quy định về khái niệm “mức tham chiếu” cho mức lương cơ sở, bà Dung nói cơ quan soạn thảo chưa đánh giá tác động đối với “mức tham chiếu” thật sự đầy đủ. Bên cạnh đó, các đơn vị sự nghiệp công lập hoạt động tự chủ cũng chưa có căn cứ để có thể áp dụng mức lương mới.

“Chính vì thế, chúng tôi cũng đề nghị cần thiết phải có thời gian và có đánh giá tác động đối với lĩnh vực này”, đại biểu Trần Khánh Thu nêu quan điểm.

Cạnh đó, vị đại biểu tỉnh Thái Bình băn khoăn, bên cạnh Luật Bảo hiểm xã hội, Luật Bảo hiểm y tế cũng đang dự kiến sửa đổi và thảo luận để có căn cứ cân bằng đối với hai trụ cột an sinh xã hội, bảo hiểm y tế xã hội.

Vì thế, cần có thời gian đánh giá phù hợp đối với 2 dự thảo luật này. Ngoài ra, hiện nay đoàn giám sát của Ủy ban Thường vụ Quốc hội cũng đang đánh giá việc thực hiện các chính sách, cơ chế, pháp luật, trong đó có hoạt động tự chủ của các đơn vị sự nghiệp công lập tự chủ.

Từ phân tích trên, đại biểu Thu “đề nghị xem xét thông qua dự luật này tại kỳ họp thứ 8 để có thêm thời gian đánh giá sự ổn định cũng như đánh giá tác động thực tế của các chính sách cải cách tiền lương đối với chính sách BHXH cũng như các dự án luật liên quan đảm bảo an sinh xã hội cho người dân, quyền lợi của người lao động trên cơ sở nguyên tắc đóng hưởng”.

Lùi thời điểm thông qua dự luật này đến kỳ họp thứ 8 cũng là quan điểm của đại biểu Hoa Ry và một số vị đại biểu khác.

bài liên quan
Sáp nhập nhiều huyện, xã tại tỉnh Nam Định, Tuyên Quang, Sóc Trăng

Sáp nhập nhiều huyện, xã tại tỉnh Nam Định, Tuyên Quang, Sóc Trăng

Sáng 23/7, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã thông qua các nghị quyết sắp xếp huyện, xã giai đoạn 2023 - 2035 của 3 tỉnh Nam Định, Tuyên Quang, Sóc Trăng.
Làm rõ giải pháp, lộ trình thực hiện việc sắp xếp bộ máy, tinh giản biên chế

Làm rõ giải pháp, lộ trình thực hiện việc sắp xếp bộ máy, tinh giản biên chế

Đây là ý kiến được đưa ra tại buổi làm việc của Đoàn giám sát của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về “Việc thực hiện chính sách, pháp luật về đổi mới hệ thống tổ chức và quản lý, nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của các đơn vị sự nghiệp công lập giai đoạn 2018 - 2023” với Chính phủ diễn ra cuối tuần qua.
Thông qua Luật Thủ đô (sửa đổi)

Thông qua Luật Thủ đô (sửa đổi)

Sáng 28/6, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 7, với 462/470 đại biểu tham gia biểu quyết tán thành, Quốc hội đã thông qua Luật Thủ đô (sửa đổi).
Chính thức trình Quốc hội tăng mức lương cơ sở lên 2,34 triệu đồng/tháng

Chính thức trình Quốc hội tăng mức lương cơ sở lên 2,34 triệu đồng/tháng

Chiều 25/6, Quốc hội đã nghe Báo cáo của Chính phủ, Báo cáo thẩm tra về các nội dung cải cách tiền lương; điều chỉnh lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội, trợ cấp ưu đãi người có công và trợ cấp xã hội từ ngày 01/7/2024. Trong đó có việc thực hiện điều chỉnh mức lương cơ sở từ 1,8 triệu đồng hiện nay lên 2,34 triệu đồng/tháng (tăng 30%).
Quốc hội quyết định thành lập Tòa án sơ thẩm chuyên biệt

Quốc hội quyết định thành lập Tòa án sơ thẩm chuyên biệt

Luật Tổ chức Tòa án Nhân dân (sửa đổi) mới được Quốc hội thông qua đã quyết định thành lập Tòa án Nhân dân sơ thẩm chuyên biệt Hành chính; Tòa án Nhân dân sơ thẩm chuyên biệt Sở hữu trí tuệ; Tòa án Nhân dân chuyên biệt Phá sản.
Quy định chặt với phương thức kinh doanh thuốc qua thương mại điện tử

Quy định chặt với phương thức kinh doanh thuốc qua thương mại điện tử

Ủy ban Xã hội đề nghị chỉ cho phép bán lẻ theo phương thức thương mại điện tử các thuốc không kê đơn, thuốc không thuộc trường hợp hạn chế sử dụng hoặc sử dụng dưới sự giám sát của thầy thuốc theo khuyến cáo của cơ quan nhà nước có thẩm quyền; cần bổ sung quy định biện pháp để bảo đảm chất lượng thuốc và bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng...
Mới nhất
Đọc nhiều
Khởi tố đối tượng trộm nhiều tài sản có giá trị trong két sắt

Khởi tố đối tượng trộm nhiều tài sản có giá trị trong két sắt

Cơ quan Cảnh sát điều tra, Công an quận Tây Hồ đã ra quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can và tạm giam Trịnh Thị Thảo (SN 1995) trú tại Ngọc Thanh, Kim Động, Hưng Yên về tội Trộm cắp tài sản.
Công an tỉnh Nghệ An gặp mặt, thăm hỏi các thương, bệnh binh

Công an tỉnh Nghệ An gặp mặt, thăm hỏi các thương, bệnh binh

Ngày 23/7, Công an tỉnh Nghệ An đã tổ chức gặp mặt các thương, bệnh binh, thân nhân liệt sỹ tại Trung tâm Điều dưỡng thương bệnh binh tại Trung tâm Điều dưỡng thương binh Nghệ An tại xã Nghi Phong (Nghi Lộc - Nghệ An).
Cựu chủ tịch FLC Trịnh Văn Quyết sẵn sàng dùng gần 5.000 tỷ đồng tài sản tích luỹ để khắc phục hậu quả

Cựu chủ tịch FLC Trịnh Văn Quyết sẵn sàng dùng gần 5.000 tỷ đồng tài sản tích luỹ để khắc phục hậu quả

Cựu Chủ tịch FLC Trịnh Văn Quyết: "Kính mong HĐXX tạo điều kiện thuận lợi để bị cáo được xử lý tài sản cá nhân gần 5.000 tỷ đồng để khắc phục hậu quả vụ án mà cơ quan điều tra đã và đang phong toả hơn 2 năm qua".
Tin bài khác
Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Thành Long nhận nhiệm vụ mới

Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Thành Long nhận nhiệm vụ mới

Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Thành Long được giao nhiệm vụ làm Trưởng Ban Chỉ đạo quốc gia về phát triển ngành dược Việt Nam.
Phó Chủ tịch thường trực Vương Quốc Tuấn điều hành UBND tỉnh Bắc Ninh

Phó Chủ tịch thường trực Vương Quốc Tuấn điều hành UBND tỉnh Bắc Ninh

Ông Vương Quốc Tuấn- Ủy viên Dự khuyết Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh được giao điều hành UBND tỉnh đến khi kiện toàn chức danh Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Ninh.
Từ ngày 1/9, áp dụng quy định mới về số lượng cấp phó của các cơ quan, đơn vị

Từ ngày 1/9, áp dụng quy định mới về số lượng cấp phó của các cơ quan, đơn vị

Chính phủ đã ban hành Nghị định số 83/2024/NĐ-CP sửa đổi một loạt quy định về số lượng cấp phó của các cơ quan, đơn vị. Nghị định này có hiệu lực thi hành từ ngày 1/9/2024.
Ông Trịnh Việt Hùng được bầu làm Bí thư Tỉnh uỷ Thái Nguyên

Ông Trịnh Việt Hùng được bầu làm Bí thư Tỉnh uỷ Thái Nguyên

Ông Trịnh Việt Hùng, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Thái Nguyên, được bầu giữ chức vụ Bí thư Tỉnh ủy nhiệm kỳ 2020-2025.
Ông Trần Ánh Dương được điều động bổ nhiệm giữ chức Phó Cục trưởng Cục Đăng kiểm Việt Nam

Ông Trần Ánh Dương được điều động bổ nhiệm giữ chức Phó Cục trưởng Cục Đăng kiểm Việt Nam

Ông Trần Ánh Dương, Phó Vụ trưởng Vụ Khoa học - Công nghệ và Môi trường được lãnh đạo Bộ GTVT điều động, bổ nhiệm giữ chức Phó Cục trưởng Cục Đăng kiểm Việt Nam.
Hà Tĩnh: Hơn 2.000 trẻ em được cấp thẻ căn cước

Hà Tĩnh: Hơn 2.000 trẻ em được cấp thẻ căn cước

Lực lượng Công an toàn Hà Tĩnh đã triển khai cấp 5.190 hồ sơ thẻ căn cước, trong đó, có 2.083 cho trẻ em dưới 14 tuổi (573 trường hợp là trẻ em dưới 6 tuổi và 1.510 trường hợp đối với trẻ em từ 6 - 14 tuổi).
Thủ tướng bổ nhiệm lại nữ Phó Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ và Thứ trưởng Bộ Giao thông vận tải

Thủ tướng bổ nhiệm lại nữ Phó Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ và Thứ trưởng Bộ Giao thông vận tải

Theo Quyết định của Thủ tướng, bà Mai Thị Thu Vân được bổ nhiệm lại giữ chức Phó Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ, ông Lê Anh Tuấn tiếp tục giữ chức Thứ trưởng Bộ Giao thông Vận tải.
Ông Nguyễn Hữu Đông được bổ nhiệm làm Phó Trưởng Ban Nội chính Trung ương

Ông Nguyễn Hữu Đông được bổ nhiệm làm Phó Trưởng Ban Nội chính Trung ương

Ông Nguyễn Hữu Đông, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy Sơn La được Bộ Chính trị điều động, bổ nhiệm giữ chức Phó Trưởng Ban Nội chính Trung ương.
Quy định trình tự, thủ tục cấp tài khoản định danh điện tử

Quy định trình tự, thủ tục cấp tài khoản định danh điện tử

Chính phủ đã ban hành Nghị định 69/2024/NĐ-CP quy định về định danh và xác thực điện tử; trong đó, quy định rõ trình tự, thủ tục cấp tài khoản định danh điện tử.
Bà Nguyễn Thị Tuyến được Bộ Chính trị phân công điều hành Thành ủy Hà Nội

Bà Nguyễn Thị Tuyến được Bộ Chính trị phân công điều hành Thành ủy Hà Nội

Bà Nguyễn Thị Tuyến, Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Hà Nội được phân công điều hành Thành ủy Hà Nội, sau khi ông Đinh Tiến Dũng được đồng ý cho thôi chức và nghỉ công tác, nghỉ hưu.
tong bi thu nguyen phu trong trong cong cuoc bao ve chu quyen bien dao cua to quoc

Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng trong công cuộc bảo vệ chủ quyền biển, đảo của Tổ quốc

(PLM) - Trong suốt cuộc đời hoạt động cách mạng vẻ vang của mình, nhất là trên cương vị Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Quân ủy Trung ương, đồng chí Nguyễn Phú Trọng đã dành tình cảm đặc biệt đối với cán bộ, chiến sĩ Hải quân. Tổng Bí thư luôn kịp thời quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo và đánh giá cao sự nỗ lực, quyết tâm của cán bộ, chiến sĩ Hải quân nhân dân Việt Nam trong khắc phục khó khăn, bảo vệ vững chắc chủ quyền biển, đảo, thềm lục địa của Tổ quốc; xây dựng Hải quân nhân dân Việt Nam cách mạng, chính quy, tinh nhuệ và hiện đại.
ha noi nhieu noi treo co ru truoc ngay quoc tang tong bi thu nguyen phu trong

Hà Nội: Nhiều nơi treo cờ rủ trước ngày Quốc tang Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng

(PLM) - Dù còn 3 ngày nữa mới diễn ra Quốc tang, nhưng tại một số địa điểm tại Hà Nội cũng như trên cả nước đã treo cờ rủ để tưởng nhớ cố Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.
tong bi thu nguyen phu trong nha lanh dao ly luan xuat sac

Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng – Nhà lãnh đạo, lý luận xuất sắc

(PLM) - Trải qua nhiều cương vị quan trọng do Đảng, Nhà nước và Nhân dân giao phó, như: Uỷ viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng từ khoá VII đến khóa XIII; Uỷ viên Bộ Chính trị từ khoá VIII đến khóa XIII; Tổng Biên tập Tạp chí Cộng sản; Bí thư Thành uỷ Hà Nội; Chủ tịch Hội đồng Lý luận Trung ương; Chủ tịch Quốc hội; Chủ tịch nước; Tổng Bí thư từ khoá XI đến khóa XIII, đồng chí Nguyễn Phú Trọng đã có nhiều cống hiến to lớn, quan trọng cho sự nghiệp cách mạng của Đảng và dân tộc ta, nhất là trong công cuộc đổi mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
tinh cam dac biet cua nhan dan voi tong bi thu nguyen phu trong

Tình cảm đặc biệt của nhân dân với Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng

(PLM) - Hơn nửa thế kỷ hoạt động cách mạng không ngừng nghỉ, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã cống hiến hết mình, trọn một đời đóng góp cho Đảng, cho nhân dân. Hình ảnh vị lãnh đạo kiên trung, trí tuệ và mẫu mực, tận trung với Đảng, hết lòng vì dân sẽ luôn sống trong trái tim của mỗi người dân Việt Nam.
bo tu phap dung dau cac bo nganh ve chi so cai cach hanh chinh nam 2023

Bộ Tư pháp đứng đầu các bộ, ngành về Chỉ số Cải cách hành chính năm 2023

(PLM) - Sáng ngày 18/7/2024, Tại Hội trường Đa năng - Bộ Tư Pháp đã diễn ra Tọa đàm đánh giá, rút kinh nghiệm về Chỉ số cải cách hành chính năm 2023 và đánh giá việc thực hiện Đề án 06 trong 06 tháng đầu năm, nhiệm vụ, giải pháp từ nay đến cuối năm 2024 của Bộ tư Pháp.