Hà Nội 36 °C
TP Hồ Chí Minh 35 °C
Hải Phòng 32 °C
Đà Nẵng 34 °C
Yên Bái 40 °C
  • Hà Nội Hà Nội 36°C
  • TP Hồ Chí Minh Hà Nội 35°C
  • Hải Phòng Hà Nội 32°C
  • Đà Nẵng Hà Nội 34°C
  • Yên Bái Hà Nội 40°C

Đại dịch Covid-19 "thổi bay" ván cược kinh tế Trung Quốc ở châu Phi

Pháp luật 4 phương
03/05/2020 13:26
Minh Khôi - Theo Tổ Quốc
aa
Trọng tâm các hoạt động kinh tế của Trung Quốc tại châu Phi như sáng kiến Vành đai và Con đường với giá trị lên tới hàng nghìn tỷ USD, đang phải đối mặt với nhiều rủi ro.


Anh124.

Trung Quốc đối mặt khả năng mất trắng hàng chục tỉ

Các hoạt động thương mại của Trung Quốc ở châu Phi, điển hình như đầu tư, cho vay, và các dự án cơ sở hạ tầng, trong thời gian dài đã luôn trở thành tâm điểm của những sự chỉ trích và hoài nghi. Những cáo buộc nhằm vào Bắc Kinh hướng tới mục tiêu kiểm soát các nguồn tài nguyên quý giá, thông qua việc đẩy những quốc gia ở lục địa Đen vào "bẫy nợ".

Nhưng khi giá dầu, cũng như các tài nguyên như khoáng sản và đồng được khai thác tại châu Phi giảm mạnh do tác động từ sự suy thoái của nền kinh tế thế giới, kéo theo đó là triển vọng ảm đạm của các dự án đầu tư do Trung Quốc tài trợ.

Trung Quốc đang phải đối mặt với sức ép từ bỏ hàng chục tỉ USD khoản vay cho các quốc gia châu Phi kể từ những năm đầu 2000.

Thậm chí cả trọng tâm của hoạt động kinh tế của Trung Quốc tại châu Phi, các dự án phát triển hạ tầng thuộc Sáng kiến Vành đai và Con đường với giá trị lên tới hàng nghìn tỉ USD, cũng đang phải đối mặt với nhiều rủi ro. Covid-19 đã giáng một đòn mạnh vào nền kinh tế Trung Quốc khi ghi nhận mức suy thoái 6,8% trong quý 1.

Đã có nhiều nghi hoặc liệu Trung Quốc còn khả năng tài chính thúc đẩy Sáng kiến Vành đai và Con đường trong tương lai, mà một dấu hiệu rõ ràng là trong các cuộc họp của Bộ chính trị Trung Quốc gần đây đã không còn nhắc đến sáng kiến này như một trọng tâm chiến lược, nhà bình luận Minxin Pei viết cho Nikkei Asian Review.

Các lãnh đạo Trung Quốc chủ yếu coi châu Phi như một nguồn tài nguyên về khoáng sản. Việc Trung Quốc tăng trưởng nhanh trong giai đoạn những năm 1990 đã thúc đẩy nhu cầu khổng lồ về dầu và các nguồn tài nguyên về đất, trong bối cảnh đó, châu Phi xuất hiện như một giải pháp hiệu quả. Nhất là khi sự hiện diện của các công ty đa quốc gia tại châu lục này đã không còn mạnh mẽ như trước, và Trung Quốc có thể dễ dàng sử dụng tiềm lực tài chính để đánh bật họ khỏi các dự án dầu mỏ và khai khoáng, ông Minxin Pei lý giải.

Về những lý do không rõ ràng khác, chính phủ Trung Quốc tin rằng, với vị thế là chủ nợ và cổ đông lớn, họ có thể tiếp cận với những nguồn tài nguyên quý giá ở châu Phi.

Do đó, Trung Quốc đã không ngần ngại đổ tiền và trở thành quốc gia cho vay tích cực nhất tại châu Phi. Theo dữ liệu từ Đại học Johns Hopkins, Trung Quốc đã cho vay 152 tỷ USD cho 49 quốc gia châu Phi trong khoản thời gian từ 2000 - 2018. Ngân hàng Thế giới ước tính đến thời điểm 2017, giá trị các khoản vay của Trung Quốc ở khu vực này ở mức 64 tỷ USD, tương đương 60% nợ song phương của các nước châu Phi.

Bên cạnh việc đẩy mạnh hỗ trợ tín dụng, Trung Quốc cũng đánh cược và các khoản đầu tư trực tiếp, chủ yếu thông qua các công ty nhà nước. Trong giai đoạn 2008 - 2018, đầu tư FDI của Trung Quốc tại châu Phi tăng từ 7,8 tỷ USD lên 46 tỷ USD.

Ván cược của Trung Quốc thất bại?

Trên lý thuyết, Trung Quốc có thể đã đạt được mục đích về kinh tế. Dữ liệu chính thức ghi nhận kim ngạch thương mại giữa Trung Quốc và châu Phi tăng từ 107 tỷ USD lên 204 tỷ USD vào 2018.

Nhưng câu hỏi là liệu Trung Quốc có thể thúc đẩy thương mại và duy trì việc tiếp cận các nguồn tài nguyên ở châu Phi?

Ván cược của Trung Quốc ở châu Phi có vẻ đã thất bại. Việc Trung Quốc đẩy mạnh sự hiện diện ở châu Phi cũng trùng với thời điểm giá cả hàng hoá và tài nguyên trên thị trường thế giới gia tăng chóng mặt, mà một phần cũng đến từ nhu cầu lớn từ phía Trung Quốc. Do đó, các công ty Trung Quốc buộc phải trả một cái giá "chát" cho những tài sản mà nhiều khả năng sẽ mất giá một khi thị trường toàn cầu quay về giai đoạn điều chỉnh.

Ở thời điểm hiện tại, khi sự bùng phát của đại dịch đang tàn phá nền kinh tế và xã hội tại các nước châu Phi, Trung Quốc rõ ràng cần một chiến lược rút khỏi khu vực. Bắc Kinh cần nhận ra rằng họ khó có thể lấy lại phần lớn các khoản đầu tư và cho vay đã mất giá nhanh chóng bởi tác động nghiêm trọng của đại dịch lên nền kinh tế châu Phi, ông Minxin Pei cho hay.

Một phương án chính trị hiệu quả vào lúc này là Trung Quốc có thể xóa bỏ các khoản vay như một hình thức hỗ trợ nhân đạo. Đây là các thức để Trung Quốc có thể duy trì một hình ảnh đẹp trong mắt các bên, nhất là khi khả năng thu hồi các khoản đầu tư đã không còn là một thực tế.

bài liên quan
Quý I/2024, kinh tế Việt Nam có xu hướng phục hồi tích cực

Quý I/2024, kinh tế Việt Nam có xu hướng phục hồi tích cực

Theo báo cáo, tăng trưởng GDP quý I/2024 đạt 5,66%, cao hơn cùng kỳ từ 2020 và cao hơn kịch bản đề ra.
Hội đàm giữa Đồn Biên phòng Hà Giang với Trạm Kiểm soát biên phòng Thiên Bảo

Hội đàm giữa Đồn Biên phòng Hà Giang với Trạm Kiểm soát biên phòng Thiên Bảo

Ngày 28/3, tại trấn Điền Bồng, huyện Phú Ninh, tỉnh Vân Nam, Trung Quốc diễn ra Hội đàm tổng kết công tác kiểm soát cửa khẩu, lối mở năm 2023, quý I năm 2024; triển khai nhiệm vụ công tác quý II năm 2024 giữa đoàn đại biểu Đồn Biên phòng Sơn Vĩ, Đồn Biên phòng Xín Cái (Bộ đội Biên phòng tỉnh Hà Giang, Việt Nam) với Phân trạm Hòa Bình, Phân trạm Điền Bồng (Trạm Kiểm soát Biên phòng xuất, nhập cảnh Thiên Bảo, Trung Quốc)
Tháo gỡ khó khăn về vốn

Tháo gỡ khó khăn về vốn

Hôm qua (14/3), Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính và Phó Thủ tướng Lê Minh Khái đã chủ trì Hội nghị triển khai nhiệm vụ điều hành chính sách tiền tệ năm 2024, tập trung tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, thúc đẩy tăng trưởng và ổn định kinh tế vĩ mô.
Kinh tế - xã hội tỉnh Đồng Nai diễn biến tích cực đầu năm 2024

Kinh tế - xã hội tỉnh Đồng Nai diễn biến tích cực đầu năm 2024

Ngày 5/3, lãnh đạo Tỉnh uỷ và UBND tỉnh Đồng Nai đã chủ trì hội nghị giao ban kinh tế - xã hội tháng 2 và 2 tháng đầu năm 2024.
Nhất quán mục tiêu thúc đẩy tăng trưởng gắn với giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô

Nhất quán mục tiêu thúc đẩy tăng trưởng gắn với giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô

Chính phủ yêu cầu các bộ, cơ quan, địa phương phải kiên định, nhất quán mục tiêu ưu tiên thúc đẩy tăng trưởng gắn với giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, bảo đảm các cân đối lớn của nền kinh tế.
Mới nhất
Đọc nhiều
Thời điểm chấm dứt đợt nắng nóng gay gắt tại nhiều địa phương

Thời điểm chấm dứt đợt nắng nóng gay gắt tại nhiều địa phương

Theo dự báo, khi kỳ nghỉ lễ 30/4-1/5 kết thúc cũng là thời điểm nhiệt độ tại nhiều khu vực giảm dần, nắng nóng gay gắt không còn xuất hiện ở nhiều nơi.
Nghệ An: Bắt người đàn ông tàn tật điều hành web khiêu dâm hơn 1 triệu thành viên

Nghệ An: Bắt người đàn ông tàn tật điều hành web khiêu dâm hơn 1 triệu thành viên

Dù mang nhiều bệnh lý nặng, di chuyển khó khăn song Nguyễn Đức Vinh vẫn điều hành web truyền bá văn hóa phẩm đồi trụy trên mạng internet với hơn 1,1 triệu thành viên trên toàn cầu.
Gia Lai: Va chạm giữa hai xe khách giường nằm, 3 người thương vong

Gia Lai: Va chạm giữa hai xe khách giường nằm, 3 người thương vong

Tại đường tránh Chư Sê (thị trấn Chư Sê, Gia Lai) vừa xảy ra 1 vụ tai nạn giao thông nghiêm trọng làm 1 tử vong, 2 người bị thương.
Tin bài khác
Cảnh sát giao thông được dừng phương tiện trong trường hợp nào?

Cảnh sát giao thông được dừng phương tiện trong trường hợp nào?

Cảnh sát giao thông (CSGT) được quyền yêu cầu dừng phương tiện để kiểm tra trong trường hợp nào?
Đại biểu Quốc hội: Chính sách thuế thu nhập cá nhân có nội dung đã lạc hậu cả chục năm

Đại biểu Quốc hội: Chính sách thuế thu nhập cá nhân có nội dung đã lạc hậu cả chục năm

Đại biểu Trần Văn Lâm (đoàn Bắc Giang) chỉ ra rằng, nhiều chính sách thu biểu hiện sự lạc hậu, bất cập nhưng chậm được xem xét, điều chỉnh, như thuế thu nhập cá nhân, thuế VAT.
Người tố cáo cần gì?

Người tố cáo cần gì?

Ban Thường vụ Thành ủy TP HCM vừa ban hành Quy định 1269 về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực. Trong đó có nội dung mua tin phản ánh về hành vi này với mức phí tối đa 10 triệu đồng.
Vấn đề Sách giáo khoa lại làm "nóng" Nghị trường

Vấn đề Sách giáo khoa lại làm "nóng" Nghị trường

Chiều 01/11, tại Nhà Quốc hội, các ĐBQH tiếp tục bàn luận nhiều nội dung quan trọng về kinh tế xã hội, trong đó có vấn đề Sách giáo khoa.
Phê duyệt Đề án cơ cấu lại Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam

Phê duyệt Đề án cơ cấu lại Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam

Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái ký Quyết định 1263/QĐ-TTg phê duyệt Đề án cơ cấu lại Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam đến năm 2025.
Vì sao Phó Chủ tịch UBND TP Cần Thơ Nguyễn Văn Hồng xin thôi việc?

Vì sao Phó Chủ tịch UBND TP Cần Thơ Nguyễn Văn Hồng xin thôi việc?

Ông Nguyễn Văn Hồng - Phó Chủ tịch UBND TP.Cần Thơ xin nghỉ công tác từ ngày 1/11 theo nguyện vọng cá nhân.
FED giữ nguyên lãi suất ở mức 5,25% - 5,5%

FED giữ nguyên lãi suất ở mức 5,25% - 5,5%

Uỷ ban Thị trường Mở Liên bang Mỹ (FOMC) – cơ quan ra quyết định của Fed – giữ nguyên lãi suất ở phạm vi 5.25%-5.5%.
Lễ Tôn vinh 50 Gương sáng Pháp luật năm 2023

Lễ Tôn vinh 50 Gương sáng Pháp luật năm 2023

Tối ngày 1/11, tại Trung tâm Hội nghị Quốc tế - 11 Lê Hồng Phong, Hà Nội, Báo Pháp luật Việt Nam long trọng tổ chức Lễ tôn vinh 50 Gương sáng Pháp luật năm 2023.
Thư ngỏ của Tổng Biên tập Báo PLVN nhân dịp kết thúc Chương trình “Gương sáng pháp luật” lần thứ 2

Thư ngỏ của Tổng Biên tập Báo PLVN nhân dịp kết thúc Chương trình “Gương sáng pháp luật” lần thứ 2

Nhân dịp kết thúc Chương trình “Gương sáng pháp luật” lần thứ 2, TS.Vũ Hoài Nam - Trưởng Ban Tổ chức Chương trình bình chọn “Gương sáng pháp luật” Tổng biên tập Báo Pháp luật Việt Nam có Thư ngỏ gửi tới Quý bạn đọc.
“Khốn khổ” gần 30 năm chờ đợi “sổ đỏ” tại dự án nhà ở của HANHUD

“Khốn khổ” gần 30 năm chờ đợi “sổ đỏ” tại dự án nhà ở của HANHUD

Nhiều năm trôi qua, các hộ dân mua nhà ở Dự án Khu nhà ở Mạ Kim vẫn chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (sổ đỏ), mà nguyên nhân đến từ những vướng mắc trong thủ tục pháp lý.
cong vien nuoc ho tay dong nghit khach ngay dau nghi le

Công viên nước Hồ Tây đông nghịt khách ngày đầu nghỉ lễ

Ngày 27.4 công viên Nước Hồ Tây đã tổ chức nhiều chương trình hấp dẫn như: Chương trình ca nhạc tạp kĩ, xiếc và giao lưu biểu diễn cùng các vũ công...chương trình được tổ chức trong 05 ngày từ 27/4 đến 1/5, mỗi ngày có 02 show diễn buổi sáng và buổi chiều.
dip nghi le 304 15 nam nay nguoi dan thay doi xu huong du lich

Dịp nghỉ lễ 30/4 -1/5 năm nay Người dân thay đổi xu hướng du lịch

Kỳ nghỉ lễ 30/4 - 1/5 đã đến rất gần. Tuy nhiên, giá vé máy bay nội địa cao khiến du khách e dè. Du khách đã đưa ra nhiều lựa chọn khác để phù hợp với tiêu chí tiết kiệm chi phí.
le hoi du lich ha noi nam 2024 chu de thang long ha noi thu do quyen ru

Lễ hội Du lịch Hà Nội năm 2024: Chủ đề: “Thăng Long - Hà Nội, thủ đô quyến rũ”

Lễ hội Du lịch Hà Nội năm 2024 với chủ đề “Thăng Long – Hà Nội, Thủ đô quyến rũ” từ ngày 25 – 28/4/2024 tại Công viên Thống Nhất. Đây là sự kiện xúc tiến quảng bá Du lịch lớn nhất được tổ chức thường niên của thành phố Hà Nội - Lễ Hội Du Lịch Hà Nội năm 2024 dự kiến sẽ mang tới cho du khách và nhân dân những trải nghiệm đầy màu sắc cùng nội dung phong phú đa dạng.
khai mac trien lam anh ve khu do thi trung tam thanh pho hai phong

Khai mạc Triển lãm ảnh về Khu đô thị trung tâm thành phố Hải Phòng

Ngày 26/4, tại Hà Nội, thành phố Hải Phòng phối hợp với Viện Hàn lâm Kiến trúc Pháp – Việt tổ chức Triển lãm ảnh Hải Phòng – Pháp Heritage với chủ đề “Di sản kiến trúc hôm nay, thịnh vượng cho ngày mai”.
pho di bo ho hoan kiem ha noi mo lien tuc 6 ngay dip le 304 15

Phố đi bộ hồ Hoàn Kiếm - Hà Nội mở liên tục 6 ngày dịp lễ 30/4 - 1/5

UBND quận Hoàn Kiếm thông tin sẽ kéo dài hoạt động các không gian đi bộ trên địa bàn trong dịp nghỉ lễ, từ ngày 26/4 đến 1/5.