Chủ nhật 28/07/2024 09:26

Email: [email protected]

Hotline: 0904309996

Hà Nội 30 °C
TP Hồ Chí Minh 0 °C
Hải Phòng 28 °C
Đà Nẵng 31 °C
Yên Bái 31 °C
  • Hà Nội Hà Nội 30°C
  • TP Hồ Chí Minh Hà Nội 0°C
  • Hải Phòng Hà Nội 28°C
  • Đà Nẵng Hà Nội 31°C
  • Yên Bái Hà Nội 31°C

Kỳ bí chuyện thiền sư bị giặc đốt 3 ngày không cháy xác

E.Magazine
05/04/2016 07:52
Nhật Thu
aa
Thiền sư nổi tiếng Từ Đạo Hạnh bên cạnh phẩm chất cao quý, tài năng và phép thuật cao siêu...


...xung quanh cuộc đời và xá lợi của ngài còn là pho truyện kỳ bí được dân gian lưu truyền…

Hình ảnh nguyên bản của Thiền sư Từ Đạo Hạnh hiện được lưu giữ tại chùa Thầy.
Hình ảnh nguyên bản của Thiền sư Từ Đạo Hạnh hiện được lưu giữ tại chùa Thầy.

Từ mối hận với kẻ giết cha…

Theo tài liệu ghi chép, thiền sư họ Từ, tên Lộ, tự là Đạo Hạnh, sống tại thời Lý Nhân Tông. Từ Đạo Hạnh có cha là Từ Vinh, mẹ là Tăng Thị Loan. Ngay từ nhỏ, vị thiền sư đã tỏ ra là một người thích du ngoạn, có chí lớn, đặc biệt trong con người đã ẩn chứa khí cốt tiên phật.

Theo Đại đức Thích Trường Xuân (Trụ trì chùa Phúc Thiên Hạ), từ những tư liệu mà ông đã được đọc và nghiên cứu, cuộc đời của Thiền sư Từ Đạo Hạnh thực sự thay đổi từ sau cái chết của cha mình là Từ Vinh, sau khi Từ Vinh làm phật ý Diên Thành Hầu, nên bị ông ta sai Đại Điên thiền sư dùng phép đánh chết.

Quá đau đớn và nuôi mộng trả thù nhưng vì phép thuật không có nên Từ Lộ tìm đường sang Tây Thiên (Ấn Độ) học phép thuật cùng với hai người bạn là Giác Hải và Không Lộ. Tuy nhiên, trong lòng vẫn còn lòng thù hận, Từ Đạo Hạnh học phép thuật lâu hơn hai người bạn của mình. Nhưng, đó cũng chính là điểm mạnh giúp Từ Lộ hội tụ được hết những tinh hoa của phép thuật mà mình được thụ giáo.

Sau khi trở về từ Tây Thiên, mối thù giết cha vẫn canh cánh bên mình, Từ Đạo Hạnh tìm đến bờ sông Tô Lịch và phóng cây trượng sắt ngược dòng nước chảy, bay đến cầu Tây Dương thì dừng lại, báo hiệu cho sự trả thù sắp diễn ra. Mọi người thấy vậy liền báo cho cao thủ Đại Điên biết. Khi Đại Điên tìm đến bên bờ sông để tìm hiểu sự tình thì bất ngờ cây trượng chợt nảy lên và đập vào trán khiến Đại Điên chết ngay tại chỗ. Sau đó, xác Đại Điên bị Từ Đạo Hạnh niệm thần chú trôi theo dòng nước.

“Khi đã trả được món nợ giết cha, oán thù xưa đã hết. Lòng ngài đã thanh thản hơn, Đức thánh Từ Đạo Hạnh ngao du khắp nơi để tìm nơi thanh tịnh mà tu dưỡng. Sau đó ngài chọn ngọn núi Sài Sơn, nơi có chùa Thiên Phúc làm nơi tu luyện đạo pháp.

Nhờ phép thuật cao siêu, cùng với phẩm hạnh đức độ của ngài cũng như việc dùng phép thuật chữa bệnh hiệu quả. Từ Đạo Hạnh được nhân dân khắp vùng yêu mến và ngưỡng mộ. Khi ấy pháp danh của ngài nổi tiếng khắp vùng”, đại đức Thích Trường Xuân cho biết.

Thiền sư Từ Đạo Hạnh sau khi được phục dựng.
Thiền sư Từ Đạo Hạnh sau khi được phục dựng.

Những pháp thuật kỳ bí của Từ Đạo Hạnh

Lại nói đến chuyện xác Đại Điên, sau khi trôi theo dòng nước đến phủ Tràng An (nay là Ninh Bình) thì dừng lại. Vì không phục trước phép thuật của Từ Đạo Hạnh, Đại Điên đã đầu thai và nhập vào một đứa trẻ có tên là Giác Hoàng. Mới lên 3 nhưng Giác Hoàng đã tinh thông mọi việc, phàm những việc trong cung vua, không gì là không biết.

Khi đó, vua Lý Nhân Tông tuổi đã cao mà không có người nối dõi. Khi nghe chuyện về Giác Hoàng, ngài liên sai Trung sứ vào tận nơi xem xét. Thấy đứa trẻ thông minh dị thường vua có lòng yêu mến và có ý định lập làm Hoàng Thái tử. Các quan can ngăn không được bèn bày cách để đứa bé thác sanh vào nội cung rồi sau mới lập làm Thái tử được. Vua nghe theo, bèn cho tế lễ bảy ngày đêm để làm phép thoát thai.

Ở trên núi nhưng thiền sư Từ Đạo Hạnh đã nhìn thấy việc này, ngài liền cho kết một tràng hạt đã yểm bùa và lén treo vào đàn tế lễ. Vì thế, Giác Hoàng không thể thác sinh được mà chết ngay sau đó. Tuy nhiên, việc Từ Đạo Hạnh dùng bùa chú ngăn cản, vua Lý Nhân Tông biết chuyện và quyết ra lệnh xử chém vị thiền sư.

Nhưng nhờ có sự giúp đỡ và tin tưởng của Sùng Hiền Hầu là em trai của Lý Nhân Tông, Từ Đạo Hạnh đã thoát chết. Và để trả ơn Thiền sư đã nói với Hiền Hầu rằng: Khi nào phu nhân sắp đến ngày sinh nở thì phải cho người báo trước với ta. Bởi mối nhân duyên ở đời của ta chưa hết, nên phải thác sinh một lần nữa, tạm làm đế vương đến khi già chết làm nhị thập thiên tử”.

Chùa Thầy, nơi lưu giữ nhiều giá trị văn hóa.
Chùa Thầy, nơi lưu giữ nhiều giá trị văn hóa.

Để lại xá lợi sau khi đầu thai làm vua Lý Thần Tông?

“Là trụ trì tại ngôi chùa này đã được 20 năm, mọi sự tích hay những tư liệu lịch sử về ngôi chùa Thầy tôi đều nắm rõ trong tay. Tuy nhiên, việc Thiền sư Từ Đạo Hạnh có để lại xá lợi hay không thì tôi không thể đưa ra được câu trả lời chính xác. Chỉ biết rằng, sau khi thác 300 năm thì nhục thân của ngài đã được hóa và người dân địa phương đã dùng tro cốt của Thiền sư bỏ vào trong lòng bức tượng gỗ. Bức tượng ấy cho đến ngày hôm nay vẫn được bảo quản rất cẩn thận, hàng năm chỉ có một ngày vào 7/3 âm lịch, nhà chùa mới được phép tắm rửa cho bức tượng ấy”, vị đại đức cho biết.

Việc đầu thai và sự viên tịch của Từ Đạo Hạnh đến nay vẫn là một bí ẩn. Sử sách ghi lại, trước khi phu nhân của Hiền Hầu lâm bồn thì người nhà của Hiền Hầu đã báo cho Từ Đạo Hạnh. Nhận được tin, ngài đi tắm rửa, thay quần áo và nói với các đệ tử của mình rằng: “Mối nhân duyên của ta chưa hết, ta phải thác sinh làm đế vương trong thời hạn một kỷ (12 năm). Đến lúc ấy, nếu thấy thân thể ta rữa nát thì mới là lúc ta không còn trên cõi đời”.

Theo đại đức Thích Trường Xuân, phần thân thể của Thiền sư Từ Đạo Hạnh, sau khi thác ở trong hang đá, trải qua mấy tháng trời mà thân thể của ngài vẫn thơm tho, và tuyệt nhiên không có mùi hôi thối nào. Thấy làm lạ, người dân trong làng và các đệ tử liền đưa thi thể của ngài vào trong khám để thờ.

Đến nay, nhiều người vẫn coi Lý Thần Tông chính là Thiền sư Từ Đạo Hạnh đầu thai, bởi lời dặn dò trước khi thác của Từ Đạo Hạnh với Thiền sư Minh Không: “Ta nay sắp xuất thế, ở cái địa vị làm thầy người ta, bệnh trái ở kiếp sau khó tránh nổi. Ta với người có duyên, nên cứu giúp nhau”. Nói xong, ngài đưa cho Minh Không một gói thuốc đã được niệm chú dặn rằng: “20 năm sau, nếu nghe quốc vương bị bệnh thì lập tức đến chữa trị ngay”. Và quả nhiên, sau đó, vua Lý Thần Tông bị bệnh, phải hiệu triệu khắp nơi để vời Minh Không đến chữa trị.

Lại nói về thân thể của Từ Đạo Hạnh, gần 300 năm sau khi thác, quân nhà Minh đã dùng củi đốt 3 ngày, 3 đêm mà xác Thiền sư vẫn như còn y nguyên, quá hoảng sợ quân Minh liền bỏ chạy. Sau đó, người dân ở Sài Sơn nằm mộng và được Thiền sư Từ Đạo Hạnh cho biết chân thân của ngài đã trải qua hàng trăm năm, vì thế muốn thiêu được thì phải dùng củi thơm (gỗ trầm hương) trên núi Sài Sơn để đốt. Quả nhiên làm theo điềm báo, chân thân của Thiền sư đã được đốt cháy, sau đó người dân đã thu lấy phần tro cốt (được coi là xá lợi) để tạo nên bức tượng Thiền sư Từ Đạo Hạnh hiện nay.

bài liên quan
Báo Pháp luật Việt Nam kỷ niệm 39 năm: Đoàn kết – Hiện đại – Nhân văn

Báo Pháp luật Việt Nam kỷ niệm 39 năm: Đoàn kết – Hiện đại – Nhân văn

Tối ngày 12/7 tại thành phố Quy Nhơn(Bình Định), báo Pháp luật Việt Nam đã tổ chức chương trình Gala dinner kỷ niệm 39 năm ngày báo Pháp luật Việt Nam xuất bản số báo đầu tiên (10/7/1985-10/7/2024).
‘Sợi dây’ Chứng khoán APG - GKM Holdings

‘Sợi dây’ Chứng khoán APG - GKM Holdings

Mối quan hệ thân thiết của GKM – APG được "phác hoạ" thông qua hàng loạt giao dịch, góp cổ phần của GKM Holdings.
Trường Cao đẳng Luật Miền Nam khai giảng các lớp trung cấp, cao đẳng pháp luật

Trường Cao đẳng Luật Miền Nam khai giảng các lớp trung cấp, cao đẳng pháp luật

Chiều ngày 6/7, tại tỉnh Hậu Giang, Trường Cao đẳng Luật Miền Nam tổ chức Lễ Bế giảng và khai giảng các lớp Trung cấp, Cao đẳng pháp luật và các lớp liên kết, phối hợp đào tạo, bồi dưỡng.
Chuyên trang truyền thông Pháp luật Plus chuyển về trụ sở mới

Chuyên trang truyền thông Pháp luật Plus chuyển về trụ sở mới

Do nhu cầu công việc, Chuyên trang truyền thông Pháp luật Pháp luật+ (Báo Pháp luật Việt Nam) chuyển về trụ sở mới.
Xem phim lậu có vi phạm pháp luật?

Xem phim lậu có vi phạm pháp luật?

Tình trạng xem phim lậu trên mạng đang trở nên phổ biến. Vậy pháp luật có quy định như thế nào về hành vi xem phim lậu? Hậu quả pháp lý ra sao?
Conic trao giấy chứng nhận quyền sở hữu căn hộ Conic Riverside

Conic trao giấy chứng nhận quyền sở hữu căn hộ Conic Riverside

Ngày 08/06/2024, Công ty Cổ Phần Xây Dựng Đầu Tư Và Phát Triển Lĩnh Phong – Conic, đã tiến hành bàn giao giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở (giấy chứng nhận quyền sở hữu căn hộ) cho những cư dân đầu tiên tại khu căn hộ Conic Riverside (Lô 13B, KDC Conic, P. 7, Quận 8, Tp. HCM), theo đúng tiến độ cam kết.
Mới nhất
Đọc nhiều
Khởi tố đối tượng trộm nhiều tài sản có giá trị trong két sắt

Khởi tố đối tượng trộm nhiều tài sản có giá trị trong két sắt

Cơ quan Cảnh sát điều tra, Công an quận Tây Hồ đã ra quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can và tạm giam Trịnh Thị Thảo (SN 1995) trú tại Ngọc Thanh, Kim Động, Hưng Yên về tội Trộm cắp tài sản.
Công an tỉnh Nghệ An gặp mặt, thăm hỏi các thương, bệnh binh

Công an tỉnh Nghệ An gặp mặt, thăm hỏi các thương, bệnh binh

Ngày 23/7, Công an tỉnh Nghệ An đã tổ chức gặp mặt các thương, bệnh binh, thân nhân liệt sỹ tại Trung tâm Điều dưỡng thương bệnh binh tại Trung tâm Điều dưỡng thương binh Nghệ An tại xã Nghi Phong (Nghi Lộc - Nghệ An).
Cựu chủ tịch FLC Trịnh Văn Quyết sẵn sàng dùng gần 5.000 tỷ đồng tài sản tích luỹ để khắc phục hậu quả

Cựu chủ tịch FLC Trịnh Văn Quyết sẵn sàng dùng gần 5.000 tỷ đồng tài sản tích luỹ để khắc phục hậu quả

Cựu Chủ tịch FLC Trịnh Văn Quyết: "Kính mong HĐXX tạo điều kiện thuận lợi để bị cáo được xử lý tài sản cá nhân gần 5.000 tỷ đồng để khắc phục hậu quả vụ án mà cơ quan điều tra đã và đang phong toả hơn 2 năm qua".
Tin bài khác
Tình yêu người lính đảo

Tình yêu người lính đảo

"...Giữa biển trời bao la chúng tôi thấy mình thật nhỏ bé, nhưng gặp các đồng chí tôi thấy các đồng chí thật lớn lao”, đồng chí Chuẩn Đô đốc Nguyễn Đăng Tiến - Chính uỷ Vùng 3 Hải quân chia sẻ.
Những anh nuôi “không ngủ” trên tàu KN-390

Những anh nuôi “không ngủ” trên tàu KN-390

Trong chuyến hải trình 7 ngày trên biển, chinh phục từng con sóng, đoàn công tác số 23 đã đến thăm hỏi, động viên cán bộ, chiến sĩ, nhân dân trên 6 đảo và nhà giàn DKI/12 Tư Chính. Trên 200 đại biểu được nghỉ ngơi trên con tàu hiện đại nhất của lực lượng Kiểm ngư, nhưng ít ai biết được sự vất vả của những anh nuôi “không ngủ” trên tàu KN-390. Những người cần mẫn chăm lo từng bữa ăn, giấc ngủ cho thành viên đoàn.
Tiểu sử tân Phó Thủ tướng Lê Thành Long

Tiểu sử tân Phó Thủ tướng Lê Thành Long

Với đa số phiếu tán thành, Quốc hội đã thông qua nghị quyết phê chuẩn bổ nhiệm ông Lê Thành Long - Bộ trưởng Bộ Tư pháp làm Phó Thủ tướng Chính phủ nhiệm kỳ 2021-2026.
Đổi thay từ tư duy làm Nông thôn mới của người dân vùng cao

Đổi thay từ tư duy làm Nông thôn mới của người dân vùng cao

Đổi thay từ tư duy làm Nông thôn mới của người dân vùng cao
Còn gần 70.000 tỷ đồng trái phiếu của các doanh nghiệp bất động sản sẽ đáo hạn trong năm 2024

Còn gần 70.000 tỷ đồng trái phiếu của các doanh nghiệp bất động sản sẽ đáo hạn trong năm 2024

Trong 7 tháng còn lại của năm 2024, ước tính sẽ có khoảng 69.627 tỷ đồng trái phiếu bất động sản đáo hạn.
Nụ cười trẻ thơ trên đảo Trường Sa

Nụ cười trẻ thơ trên đảo Trường Sa

Nụ cười hồn nhiên luôn hiển hiện trên khuôn mặt, ánh mắt sáng ngời, những công dân “nhí” trên huyện đảo Trường Sa (Khánh Hoà) là niềm tự hào của cán bộ, chiến sĩ và nhân dân. Không chỉ vậy, bé nào cũng ngoan ngoãn, học giỏi, lễ phép.
Đau đáu tìm cách bảo tồn và phát triển cây chè shan tuyết cổ thụ

Đau đáu tìm cách bảo tồn và phát triển cây chè shan tuyết cổ thụ

Shan tuyết có nghĩa là “tuyết trên núi”. Lá chè, búp chè được phủ một lớp nhung trắng như tuyết. Đây là đặc điểm mà không giống chè nào trồng ở các vùng trung du và đồng bằng có được.
Nhận diện các chiêu thức lừa đảo tinh vi đang được lan truyền trên mạng xã hội

Nhận diện các chiêu thức lừa đảo tinh vi đang được lan truyền trên mạng xã hội

Lợi dụng các hiệu ứng lan truyền của mạng xã hội, nhiều đối tượng, nhóm đối tượng đã thực hiện các hành vi lừa đảo tinh vi khiến nhiều nạn nhân mất số tiền hàng trăm, thậm chí hàng tỷ đồng.
Nghề dệt thổ cẩm bằng khung cửi của người Thái ở Tây Bắc

Nghề dệt thổ cẩm bằng khung cửi của người Thái ở Tây Bắc

Tây Bắc là một vùng đất xinh đẹp, thơ mộng với những bản làng dân tộc thiểu số mang đậm bản sắc văn hóa. Một trong những nét văn hóa đặc sắc của vùng đất này chính là nghề dệt thổ cẩm. Những sản phẩm thổ cẩm của người dân Tây Bắc không chỉ đẹp mắt, tinh xảo mà còn mang đậm giá trị truyền thống.
Phú Thọ: Tăng cường hiệu quả của tổ chức dịch vụ thu

Phú Thọ: Tăng cường hiệu quả của tổ chức dịch vụ thu

Năm 2023, trên địa bàn tỉnh Phú Thọ có 19 tổ chức dịch vụ thu, 786 điểm thu và 1.671 nhân viên thu, cơ bản đáp ứng được nhu cầu của người dân trong tiếp cận và tham gia BHXH tự nguyện, BHYT hộ gia đình.
tong bi thu nguyen phu trong trong cong cuoc bao ve chu quyen bien dao cua to quoc

Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng trong công cuộc bảo vệ chủ quyền biển, đảo của Tổ quốc

(PLM) - Trong suốt cuộc đời hoạt động cách mạng vẻ vang của mình, nhất là trên cương vị Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Quân ủy Trung ương, đồng chí Nguyễn Phú Trọng đã dành tình cảm đặc biệt đối với cán bộ, chiến sĩ Hải quân. Tổng Bí thư luôn kịp thời quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo và đánh giá cao sự nỗ lực, quyết tâm của cán bộ, chiến sĩ Hải quân nhân dân Việt Nam trong khắc phục khó khăn, bảo vệ vững chắc chủ quyền biển, đảo, thềm lục địa của Tổ quốc; xây dựng Hải quân nhân dân Việt Nam cách mạng, chính quy, tinh nhuệ và hiện đại.
ha noi nhieu noi treo co ru truoc ngay quoc tang tong bi thu nguyen phu trong

Hà Nội: Nhiều nơi treo cờ rủ trước ngày Quốc tang Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng

(PLM) - Dù còn 3 ngày nữa mới diễn ra Quốc tang, nhưng tại một số địa điểm tại Hà Nội cũng như trên cả nước đã treo cờ rủ để tưởng nhớ cố Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.
tong bi thu nguyen phu trong nha lanh dao ly luan xuat sac

Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng – Nhà lãnh đạo, lý luận xuất sắc

(PLM) - Trải qua nhiều cương vị quan trọng do Đảng, Nhà nước và Nhân dân giao phó, như: Uỷ viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng từ khoá VII đến khóa XIII; Uỷ viên Bộ Chính trị từ khoá VIII đến khóa XIII; Tổng Biên tập Tạp chí Cộng sản; Bí thư Thành uỷ Hà Nội; Chủ tịch Hội đồng Lý luận Trung ương; Chủ tịch Quốc hội; Chủ tịch nước; Tổng Bí thư từ khoá XI đến khóa XIII, đồng chí Nguyễn Phú Trọng đã có nhiều cống hiến to lớn, quan trọng cho sự nghiệp cách mạng của Đảng và dân tộc ta, nhất là trong công cuộc đổi mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
tinh cam dac biet cua nhan dan voi tong bi thu nguyen phu trong

Tình cảm đặc biệt của nhân dân với Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng

(PLM) - Hơn nửa thế kỷ hoạt động cách mạng không ngừng nghỉ, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã cống hiến hết mình, trọn một đời đóng góp cho Đảng, cho nhân dân. Hình ảnh vị lãnh đạo kiên trung, trí tuệ và mẫu mực, tận trung với Đảng, hết lòng vì dân sẽ luôn sống trong trái tim của mỗi người dân Việt Nam.
bo tu phap dung dau cac bo nganh ve chi so cai cach hanh chinh nam 2023

Bộ Tư pháp đứng đầu các bộ, ngành về Chỉ số Cải cách hành chính năm 2023

(PLM) - Sáng ngày 18/7/2024, Tại Hội trường Đa năng - Bộ Tư Pháp đã diễn ra Tọa đàm đánh giá, rút kinh nghiệm về Chỉ số cải cách hành chính năm 2023 và đánh giá việc thực hiện Đề án 06 trong 06 tháng đầu năm, nhiệm vụ, giải pháp từ nay đến cuối năm 2024 của Bộ tư Pháp.